Các sản phẩm rượu hay nói chung là các loại thực phẩm khi muốn nhập khẩu và lưu thông trên thị trường đều phải thực hiện công bố hợp quy, bao gồm cả sản phẩm rượu sản xuất trong nước. Ngoài ra, doanh nghiệp cũng chịu các chế tài của Nghị định 38 và Thông tư 19 nên các doanh nghiệp thường vướng mắc các giấy tờ hồ sơ, nhằm tháo gỡ các khó khăn đó cho doanh nghiệp và tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp nhập khẩu cũng như phân phối các sản phẩm rượu của mình.
VietCert chúng tôi cung cấp dịch vụ công bố hợp quy cho sản phẩm rượu. Chúng tôi với đội ngũ chuyên viên đã dày dạn kinh nghiệm tư vấn cho các doanh nghiệp xin công bố hợp quy nên các bạn hoàn toàn có thể yên tâm về tiến trình làm việc cũng như chất lượng của dịch vụ, với đội ngũ chuyên viên năng động luôn sẵn sàng tới địa chỉ mà khách hàng yêu cầu để tư vấn.
Chúng tôi có giải pháp trọn gói cho tất cả các dịch vụ trong đó có công bố hợp quy này, giúp các bạn hoàn thành hồ sơ nhanh chóng cũng như tiết kiệm công sức đi lại lên cơ quan nhà nước để giải quyết công việc …
CÔNG BỐ HỢP QUY SẢN PHẨM RƯỢU NHẬP KHẨU
Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ pháp lý theo quy định của Luật An toàn thực phẩm về công bố hợp quy rượu nhập khẩu.
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có ngành nghề kinh doanh thực phẩm phẩm chi tiết: Bán buôn, bán lẻ rượu.
Kiểm nghiệm sản phẩm : Kiểm theo quy chuẩn 6 -3: 2010/ BYT Quy chuẩn về đồ uống có công của Việt Nam và do phòng kiểm nghiệm tại nước sản xuất có chứng nhận ISO 17025 kiểm.
Giấy chứng nhận lưu hành tự do (Nếu có).
HACCP hoặc ISO 22000 (Nếu có).
Chú ý: Đối với sản phẩm rượu nhập khẩu có một số đặc thù cần phải đặc biệt lưu ý. Trong hồ sơ công bố không yêu cầu giấy phép bán buôn rượu những trong hồ sơ thông quan ngoài bản tiếp nhận công bố hợp quy, kiểm lo hàng đạt yêu cầu nhập khẩu còn phải có Giấy phép bán buôn rượu do Bộ công thương cấp.
Bước 2: Kiểm nghiệm sản phẩm (Áp dụng đối với trường hợp doanh nghiệp không cung cấp được kiểm nghiệm hợp lệ từ nhà sản xuất).
Gửi mẫu sản phẩm về Việt Nam để thực hiện việc kiểm nghiệm sản phẩm tại Việt Nam.Sau khi tiếp nhận mẫu sản phẩm Chuyên viên của Luật Việt Tín sẽ lên chỉ tiêu và đại diện cho Quý khách hàng thực hiện kiểm nghiệm sản phẩm.
Bước 3: Đăng ký tài khoản (Nếu khách hàng chưa có).
Nếu doanh nghiệp chưa có tài khoản đăng nhập; Luật Việt Tín hỗ trợ khách hàng đăng ký tài khoản tại wedsite: congbosanpham.vfa.gov.vn. Sau khi có kết quả công bố Chúng tôi cam kết bàn giao email đăng ký và tài khoản đăng ký cho Quý khách hàng.
Bước 4: Hoàn thiện hồ sơ công bố.
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (Bản scan từ bản gốc).
Kiểm nghiệm sản phẩm (Bản scan từ bản gốc).
Giấy phép phân phối rượu do Bộ Công Thương cấp (Bản scan từ bản gốc).
Bản công bố hợp quy sản phẩm.
Bản thông tin chi tiết sản phẩm.
Nhãn phụ sản phẩm: Người đại diện theo pháp luật ký tên, đóng dấu, scan từ bản gốc.
Báo cáo đánh giá hợp quy: Người đại diện theo pháp luật ký tên, đóng dấu, scan từ bản gốc
Kiểm soát chất lượng đinh kỳ: Người đại diện theo pháp luật ký tên, đóng dấu, scan từ bản gốc
Kế hoạch kiểm tra chất lượng định kỳ:
Nhãn chính sản phẩm: Chụp rõ nét đóng dấu trên công ty.
Bước 4: Nộp hồ sơ, nhận kêt quả.
Hồ sơ được kê khai vào biểu mẫu đã định dạn sẵn doanh nghiệp chọn luồng hồ sơ công bố hợp cho bên thứ nhất. Đính kèm tất cả các tệp tin như hướng dẫn sau đó lưu tạm và ký số nộp hồ sơ. Hồ sơ tự động phân cho chuyên viên thụ lý; Hồ sơ nếu chưa hợp lệ chuyên viên sẽ ra công văn yêu cầu sửa đổi bổ sung; Nếu hồ sơ hợp lệ Cục An toàn sẽ trả kết quả công bố thông qua tài khoản doanh nghiệp đã được cấp.
ĐỐI VỚI RƯỢU SẢN XUẤT TRONG NƯỚC
Bước 1: Xin giấy phép sản xuất rượu (Sở công thương hoặc Bộ Công thương).
Tùy vào sản lượng cụ thể phân cấp thẩm quyền cấp phép thuộc sở công thương hoặc bộ công thương.
Bước 2: Xin giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm cho cơ sở.
Thẩm quyền cấp phép thuộc Sở công thương nơi doanh nghiệp có trụ sở chính. Hồ sơ xin cấp phép gồm có:
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có ngành nghề sản xuất rượu.
Thể tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm cho chủ cơ sở và nhân viên trực tiếp tham gia sản xuất.
Giấy khám sức khỏe của chủ cơ sở và nhân viên trực tiếp tham gia sản xuất.
Bản vẽ sơ đồ mặt bằng sản xuất.
Bảng kê danh mục trang thiết bị sử dụng để sử dụng trong sản xuất.
Kiểm nghiệm nguồn nước sử dụng để sản xuất.
Hợp đồng mua bán nguyên liệu đầu vào và giấy công bố của nguyên liệu doanh nghiệp mua.
Bước 3: Sản xuất mẫu thử để kiểm nghiệm sản phẩm.
Bước 4: Thực hiện kiểm nghiệm theo quy chuẩn về đồ uống không cồn (QC: 6 -3: 2010/ BYT).
Bước 5: Soạn thảo hồ sơ công bố gồm có:
Bản công bố hợp quy: Ghi đúng tên quy chuẩn sản phẩm thực hiện công bố.
Bản thông tin chi tiêt sản phẩm: Kiểm tra chỉ tiêu cồn trong hồ sơ.
Nhãn phụ sản phẩm: Theo quy định về việc ghi nhãn mới tịa Nghị định 43/2017 về ghi nhãn hàng hóa.
Báo cáo đánh giá hợp quy.
Kiểm soát chất lượng đinh kỳ: 12 tháng/01 lần với trường hợp nhà sẩn xuất có ISO 22000 hoặc HACCP; 6 tháng /01 lần với trường hợp nhà sẩn xuất không có ISO 22000 hoặc HACCP; 6 tháng /01 lần với
Kế hoạch kiểm tra chất lượng định kỳ.
Dự thảo nhãn sản phẩm: : Theo quy định về việc ghi nhãn mới tịa Nghị định 43/2017 về ghi nhãn hàng hóa.
Bước 6: Nộp hồ sơ công bố tại Sở y tế nơi doanh nghiệp có trụ sở chính.
Người đại diện theo pháp luật ký tên đóng dấu hồ sơ được lập thành 02 bản.Nộp hồ sơ công bố tại Sở y tế nơi doanh nghiệp có trụ sở chính và nộp bằng bản giấy tại Bộ phân một cửa.
Cần thêm bất kỳ thông tin gì, xin anh vui lòng liên hệ theo địa chỉ bên dưới. Vietcert hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm vượt trội đến Quý khách hàng.
Vietcert rất hân hạnh khi được hợp tác cùng Quý khách hàng.
Trân trọng cảm ơn!
VietCert chúng tôi cung cấp dịch vụ công bố hợp quy cho sản phẩm rượu. Chúng tôi với đội ngũ chuyên viên đã dày dạn kinh nghiệm tư vấn cho các doanh nghiệp xin công bố hợp quy nên các bạn hoàn toàn có thể yên tâm về tiến trình làm việc cũng như chất lượng của dịch vụ, với đội ngũ chuyên viên năng động luôn sẵn sàng tới địa chỉ mà khách hàng yêu cầu để tư vấn.
Chúng tôi có giải pháp trọn gói cho tất cả các dịch vụ trong đó có công bố hợp quy này, giúp các bạn hoàn thành hồ sơ nhanh chóng cũng như tiết kiệm công sức đi lại lên cơ quan nhà nước để giải quyết công việc …
CÔNG BỐ HỢP QUY SẢN PHẨM RƯỢU NHẬP KHẨU
Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ pháp lý theo quy định của Luật An toàn thực phẩm về công bố hợp quy rượu nhập khẩu.
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có ngành nghề kinh doanh thực phẩm phẩm chi tiết: Bán buôn, bán lẻ rượu.
Kiểm nghiệm sản phẩm : Kiểm theo quy chuẩn 6 -3: 2010/ BYT Quy chuẩn về đồ uống có công của Việt Nam và do phòng kiểm nghiệm tại nước sản xuất có chứng nhận ISO 17025 kiểm.
Giấy chứng nhận lưu hành tự do (Nếu có).
HACCP hoặc ISO 22000 (Nếu có).
Chú ý: Đối với sản phẩm rượu nhập khẩu có một số đặc thù cần phải đặc biệt lưu ý. Trong hồ sơ công bố không yêu cầu giấy phép bán buôn rượu những trong hồ sơ thông quan ngoài bản tiếp nhận công bố hợp quy, kiểm lo hàng đạt yêu cầu nhập khẩu còn phải có Giấy phép bán buôn rượu do Bộ công thương cấp.
Bước 2: Kiểm nghiệm sản phẩm (Áp dụng đối với trường hợp doanh nghiệp không cung cấp được kiểm nghiệm hợp lệ từ nhà sản xuất).
Gửi mẫu sản phẩm về Việt Nam để thực hiện việc kiểm nghiệm sản phẩm tại Việt Nam.Sau khi tiếp nhận mẫu sản phẩm Chuyên viên của Luật Việt Tín sẽ lên chỉ tiêu và đại diện cho Quý khách hàng thực hiện kiểm nghiệm sản phẩm.
Bước 3: Đăng ký tài khoản (Nếu khách hàng chưa có).
Nếu doanh nghiệp chưa có tài khoản đăng nhập; Luật Việt Tín hỗ trợ khách hàng đăng ký tài khoản tại wedsite: congbosanpham.vfa.gov.vn. Sau khi có kết quả công bố Chúng tôi cam kết bàn giao email đăng ký và tài khoản đăng ký cho Quý khách hàng.
Bước 4: Hoàn thiện hồ sơ công bố.
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (Bản scan từ bản gốc).
Kiểm nghiệm sản phẩm (Bản scan từ bản gốc).
Giấy phép phân phối rượu do Bộ Công Thương cấp (Bản scan từ bản gốc).
Bản công bố hợp quy sản phẩm.
Bản thông tin chi tiết sản phẩm.
Nhãn phụ sản phẩm: Người đại diện theo pháp luật ký tên, đóng dấu, scan từ bản gốc.
Báo cáo đánh giá hợp quy: Người đại diện theo pháp luật ký tên, đóng dấu, scan từ bản gốc
Kiểm soát chất lượng đinh kỳ: Người đại diện theo pháp luật ký tên, đóng dấu, scan từ bản gốc
Kế hoạch kiểm tra chất lượng định kỳ:
Nhãn chính sản phẩm: Chụp rõ nét đóng dấu trên công ty.
Bước 4: Nộp hồ sơ, nhận kêt quả.
Hồ sơ được kê khai vào biểu mẫu đã định dạn sẵn doanh nghiệp chọn luồng hồ sơ công bố hợp cho bên thứ nhất. Đính kèm tất cả các tệp tin như hướng dẫn sau đó lưu tạm và ký số nộp hồ sơ. Hồ sơ tự động phân cho chuyên viên thụ lý; Hồ sơ nếu chưa hợp lệ chuyên viên sẽ ra công văn yêu cầu sửa đổi bổ sung; Nếu hồ sơ hợp lệ Cục An toàn sẽ trả kết quả công bố thông qua tài khoản doanh nghiệp đã được cấp.
ĐỐI VỚI RƯỢU SẢN XUẤT TRONG NƯỚC
Bước 1: Xin giấy phép sản xuất rượu (Sở công thương hoặc Bộ Công thương).
Tùy vào sản lượng cụ thể phân cấp thẩm quyền cấp phép thuộc sở công thương hoặc bộ công thương.
Bước 2: Xin giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm cho cơ sở.
Thẩm quyền cấp phép thuộc Sở công thương nơi doanh nghiệp có trụ sở chính. Hồ sơ xin cấp phép gồm có:
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có ngành nghề sản xuất rượu.
Thể tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm cho chủ cơ sở và nhân viên trực tiếp tham gia sản xuất.
Giấy khám sức khỏe của chủ cơ sở và nhân viên trực tiếp tham gia sản xuất.
Bản vẽ sơ đồ mặt bằng sản xuất.
Bảng kê danh mục trang thiết bị sử dụng để sử dụng trong sản xuất.
Kiểm nghiệm nguồn nước sử dụng để sản xuất.
Hợp đồng mua bán nguyên liệu đầu vào và giấy công bố của nguyên liệu doanh nghiệp mua.
Bước 3: Sản xuất mẫu thử để kiểm nghiệm sản phẩm.
Bước 4: Thực hiện kiểm nghiệm theo quy chuẩn về đồ uống không cồn (QC: 6 -3: 2010/ BYT).
Bước 5: Soạn thảo hồ sơ công bố gồm có:
Bản công bố hợp quy: Ghi đúng tên quy chuẩn sản phẩm thực hiện công bố.
Bản thông tin chi tiêt sản phẩm: Kiểm tra chỉ tiêu cồn trong hồ sơ.
Nhãn phụ sản phẩm: Theo quy định về việc ghi nhãn mới tịa Nghị định 43/2017 về ghi nhãn hàng hóa.
Báo cáo đánh giá hợp quy.
Kiểm soát chất lượng đinh kỳ: 12 tháng/01 lần với trường hợp nhà sẩn xuất có ISO 22000 hoặc HACCP; 6 tháng /01 lần với trường hợp nhà sẩn xuất không có ISO 22000 hoặc HACCP; 6 tháng /01 lần với
Kế hoạch kiểm tra chất lượng định kỳ.
Dự thảo nhãn sản phẩm: : Theo quy định về việc ghi nhãn mới tịa Nghị định 43/2017 về ghi nhãn hàng hóa.
Bước 6: Nộp hồ sơ công bố tại Sở y tế nơi doanh nghiệp có trụ sở chính.
Người đại diện theo pháp luật ký tên đóng dấu hồ sơ được lập thành 02 bản.Nộp hồ sơ công bố tại Sở y tế nơi doanh nghiệp có trụ sở chính và nộp bằng bản giấy tại Bộ phân một cửa.
Cần thêm bất kỳ thông tin gì, xin anh vui lòng liên hệ theo địa chỉ bên dưới. Vietcert hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm vượt trội đến Quý khách hàng.
Vietcert rất hân hạnh khi được hợp tác cùng Quý khách hàng.
Trân trọng cảm ơn!
Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ
Trung tâm giám định hợp chuẩn hợp quy Vietcert
Ms.Thanh Thảo - 0905727089
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét