Thứ Hai, 31 tháng 7, 2017

Công bố hợp quy phụ gia thực phẩm – chất làm dày
Công bố hợp quy phụ gia thực phẩm – chất làm dày hiện nay còn khó khăn với những đơn vị chưa nắm rõ, hôm nay hãy đi vào tìm hiểu về vấn đề này thông qua những thông tin sau
Công bố hợp quy phụ gia thực phẩm – chất làm dày:
Chất làm dày là phụ gia thực phẩm được sử dụng để làm tăng độ nhớt của thực phẩm.
Việc Công bố hợp quy phụ gia thực phẩm – chất làm dày là việc làm mang tính chất bắt buộc với Tổ chức, cá nhân nhập khẩu, xuất khẩu, sản xuất, buôn bán và sử dụng các chất làm dày làm phụ gia thực phẩm nhằm quản lý về chất lượng, vệ sinh an toàn của sản phẩm.
Về  Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử đối với các chất làm dày được quy định tại các phụ lục ban hành kèm theo Quy chuẩn QCVN 4 – 21: 2011/BYT như sau:

Phụ lục 1: Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử đối với acid alginic
Phụ lục 2: Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử đối với kali alginat
Phụ lục 3 : Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử đối với amoni alginat
Phụ lục 4: Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử đối với calci alginat
Phụ lục 5: Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử đối với propylen glycol alginat
Phụ lục 6: Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử đối với agar
Phụ lục 7: Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử đối với carrageenan và muối Na, K, NH4 của nó
Phụ lục 8: Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử đối với gôm đậu Carob
Phụ lục 9: Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử đối với gôm guar
Phụ lục 10: Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử đối với gôm tragacanth
Phụ lục 11: Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử đối với gôm arabic
Phụ lục 12: Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử đối với gôm xanthan
Phụ lục 13: Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử đối với gôm karaya
Phụ lục 14: Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử đối với gôm tara
Phụ lục 15: Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử đối với gôm gellan
Phụ lục 16: Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử đối với pectin
Phụ lục 17: Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử đối với methyl celulose
Phụ lục 18: Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử đối với methyl ethyl celulose
Phụ lục 19: Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử đối với natri carboxymethyl celulose QCVN 4 – 21: 2011/BYT
Phụ lục 20: Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử đối với gelatin thực phẩm
Thủ tục, hồ sơ bạn xem chi tiết tại bài Bộ hồ sơ công bố hợp quy thực phẩm, sau đó tiến hành lấy mẫu thử nghiệm theo hướng dẫn  tại Thông tư 16/2009/TT-BKHCN,  trình tự, thủ tục công bố hợp quy được thực hiện theo Quyết định số 24/2007/QĐ-BKHCN
Đơn vị bạn đang tìm hiểu về Công bố hợp quy phụ gia thực phẩm – chất làm dày  thì những thông tin trên có thể giúp ích phần nào, ngoài ra trong chuyên mục Công bố chất lượng, chứng nhận hợp quy thực phẩm của chúng tôi còn có những thông tin bổ ích khác các bạn có thể tham khảo thêm
Cần thêm bất kỳ thông tin gì, xin Quý khách vui lòng liên hệ theo địa chỉ bên dưới. Vietcert hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm vượt trội đến Quý khách hàng.
Vietcert rất hân hạnh khi được hợp tác cùng Quý khách hàng.
Trân trọng cảm ơn!
--------
Thanks and Best regards,
---------------------------------------------------------------------
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert
Ms Minh- Phụ trách kinh doanh
Hotline : 0905305979

Email: Vietcert.kd61@gmail.com

Công bố hợp quy các sản phẩm sữa dạng bột
------------------------
Công bố hợp quy các sản phẩm sữa dạng bột là điều bắt buộc đối với tất cả các nhà sản xuất hay kinh doanh mặt hàng này nhằm đảm bảo đúng quy định ban hành và đảm bảo an toàn cho chất lượng sản phẩm lẫn sức khỏe người tiêu dùng.
Công bố hợp quy các sản phẩm sữa dạng bột
Quy chuẩn này quy định các chỉ tiêu an toàn thực phẩm và các yêu cầu quản lý đối với các sản phẩm sữa dạng bột, bao gồm sữa bột, cream bột, whey bột và sữa bột gầy có bổ sung chất béo thực vật. Quy chuẩn này không áp dụng đối với các sản phẩm sữa theo công thức dành cho trẻ đến 36 tháng tuổi, sữa theo công thức với mục đích y tế đặc biệt dành cho trẻ sơ sinh và thực phẩm chức năng.
Các sản phẩm sữa dạng bột được nhập khẩu, sản xuất, kinh doanh trong nước phải được công bố hợp quy phù hợp với các quy định tại Quy chuẩn này. Phương thức, trình tự, thủ tục công bố hợp quy được thực hiện theo Quy định về chứng nhận hợp chuẩn, chứng nhận hợp quy và công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy được ban hành kèm theo Quyết định số 24/2007/QĐ-BKHCN ngày 28 tháng 9 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ và các quy định của pháp luật.
Các sản phẩm sữa dạng bột, bao gồm sữa bột, cream bột, whey bột và sữa bột gầy có bổ sung chất béo thực vật. Các sản phẩm sữa dạng bột được nhập khẩu, sản xuất, kinh doanh trong nước phải được công bố hợp quy phù hợp với các quy định tại QCVN 5-2/2010/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với các sản phẩm sữa dạng bột.
Cần thêm bất kỳ thông tin gì, xin Quý khách vui lòng liên hệ theo địa chỉ bên dưới. Vietcert hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm vượt trội đến Quý khách hàng.
Vietcert rất hân hạnh khi được hợp tác cùng Quý khách hàng.
Trân trọng cảm ơn!
--------
Thanks and Best regards,
---------------------------------------------------------------------
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert
Ms Minh- Phụ trách kinh doanh
Hotline : 0905305979

Email: Vietcert.kd61@gmail.com

117 vụ vi phạm trong sản xuất, gia công phân bón vô cơ bị xử lý
Trong 255 doanh nghiệp sản xuất, gia công, kinh doanh phân bón được lực lượng Quản lý thị trường tiến hành kiểm tra trong đợt kiểm tra thứ nhất có 117 vụ vi phạm .
Đợt kiểm tra thứ nhất của Kế hoạch triển khai cao điểm kiểm tra và xử lý vi phạm trong sản xuất, gia công phân bón vô cơ năm 2017 được diễn ra  từ ngày 15 tháng 03 năm 2017 đến ngày 15 tháng 4 năm 2017.
Các hành vi vi phạm chủ yếu là kinh doanh hàng hóa quá hạn sử dụng, không có giấy phép đăng ký kinh doanh, không niêm yết giá hàng hóa tại địa điểm niêm yết gia, sản xuất phân bón khi chưa có cơ quan thẩm quyền cấp giấy phép và không thực hiện công bố hợp quy trong sản xuất, kinh doanh phân bón kém chất lượng, để phân bón tiếp xúc với nền nhà mặt đất tại địa điểm kinh doanh.
Cụ thể, trong ngày 15/3/2017, Cục Quản lý thị trường trực tiếp cùng Chi cục Quản lý thị trường TP HCM, Chi cục Quản lý thị trường Hà Nội tổ chức kiểm tra 06 doanh nghiệp sản xuất phân bón trên địa bàn: Chi nhánh Công ty cổ phần cây trồng Bình Chánh; Công ty TNHH Thiện Nhân; Công ty TNHH hỗ trợ phát triển nông nghiệp Thăng Long; Cơ sở sản xuất, kinh doanh phân bón thuộc Công ty hóa sinh và phát triển công nghệ mới Vihitesco; Công ty TNHH ÀM Thiên Bình.
Đoàn kiểm tra đã lấy 07 mẫu phân bón giám định chất lượng và đang chờ kết quả giám định để xử lý
Theo báo cáo nhanh của các Chi cục, đến nay, lực lượng Quản lý thị trường đã kiểm tra 255 doanh nghiệp sản xuất, gia công, kinh doanh phân bón, xử lý 117 vụ vi phạm. Xử phạt hành chính gần 850 triệu đồng. Tịch thu 7.250kg, 920 bao, 720 chai, 153 gói phân bón các loại.
Hiện đang chờ kết quả giám định chất lượng mẫu phân bón để tiếp tục xác minh, làm rõ, xử lý nhiều vụ việc khác.
Cần thêm bất kỳ thông tin gì, xin anh vui lòng liên hệ theo địa chỉ bên dưới. Vietcert hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm vượt trội đến Quý khách hàng.
Vietcert rất hân hạnh khi được hợp tác cùng Quý khách hàng.
Trân trọng cảm ơn!
--------
Thanks and Best regards,
---------------------------------------------------------------------
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert
Ms Minh- Phụ trách kinh doanh
Hotline : 0905305979

Email: Vietcert.kd61@gmail.com

Chủ Nhật, 30 tháng 7, 2017

PIP là gì?_abc_

Trong trường ngoại hối bán lẻ, PIP hoặc phần trăm trong Point là đơn vị nhỏ nhất của sự thay đổi bình thường (thặng dư bình thường nhỏ nhất) cho một cặp tiền tệ. Nói cách khác, nó là bình thường những thay đổi nhỏ trong giá của tiền tệ. Ngày nay nhiều nhà môi giới FOREX báo giá trong phần mười của một pip, do đó, họ sẽ báo giá của các cặp USDCAD là 1,04712, cho example.The cách dễ nhất để tính toán một pip được bỏ qua các dấu thập phân và đếm các chữ số thứ năm bắt đầu từ bên trái. Vì thế, cho phần lớn các cặp tiền tệ của một pip tương đương 0.0001. Các trường hợp ngoại lệ cho quy tắc này là yên Nhật dưới 100.00. Trong trường hợp đó các pip là chữ số thứ tư từ bên trái hoặc 00.01
Như vậy, khi tôi mua cặp USDCAD cho 1.0471and giá đi lên 1.0495, Tôi đã thực hiện 1.0495 – 1.0471 = 0.0024 hoặc 24 pips.
Tất cả các cặp tiền tệ trong forex bán lẻ đang được giao dịch tại rất nhiều. Mỗi lô tiêu chuẩn có giá trị $100,000 USD của bất cứ điều gì tệ đang được giao dịch. Vì thế, khi giao dịch với đồng đô la Canada, Euro, hoặc bất kỳ loại tiền tệ khác, bạn sẽ có giao dịch $100,000 USD giá trị của đồng tiền đó. Số tiền thực tế của đồng tiền đó sẽ phụ thuộc vào mức giá hiện tại của nó trong USD.
Để đơn giản hóa các phép tính, người ta có thể giả định rằng kích thước rất nhiều giữa các ý kiến 100,000 đơn vị. Vì thế, cho rất nhiều tiêu chuẩn, một 1 thay đổi pip trong giá thể hiện một sự thay đổi trong 10 đơn vị, khoảng gần $10. Khi giao dịch 0.1 kích thước rất nhiều (rất nhỏ), một pip sẽ tương đương với $1.
Đối với thương nhân mới và những người có vốn khởi đầu tương đối nhỏ, nó sẽ làm cho tinh thần để bắt đầu kinh doanh trong 0.01 kích thước lô (cũng gọi là rất nhiều vi), nơi mà mỗi pip sẽ tương đương với $0.10
****************************************************************************

TỔNG QUAN VỀ HACCP_abc_@@

HACCP (Hazard Analysis and Critical Control Points- Phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn) là những nguyên tắc được sử dụng trong việc thiết lập hệ thống quản lý an toàn thực phẩm. HACCP được nhiều nước trên thế giới quy định bắt buộc áp dụng trong quá trình sản xuất, chế biến thực phẩm.
HACCP là một công cụ để đánh giá các mối nguy và thiết lập các hệ thống kiểm soát thường tập trung vào việc phòng ngừa nhiều hơn, thay cho việc kiểm tra thành phẩm.
HACCP được áp dụng trong suốt cả chuỗi thực phẩm, từ khâu ban đầu tới khâu tiêu thụ cuối cùng và việc áp dụng đó phải căn cứ vào các chứng cứ khoa học về các mối nguy cho sức khoẻ của con người. Cùng với việc tăng cường tính an toàn của thực phẩm, việc áp dụng HACCP đem lại các lợi ích đáng kể, thúc đẩy buôn bán quốc tế bằng cách tăng cường sự tin tưởng về an toàn thực phẩm.
HACCP là công cụ cơ bản trong việc hoạch định tạo thực phẩm an toàn trong việc áp dụng ISO 22000 tại các tổ chức tham gia vào chuỗi thực phẩm. Việc áp dụng HACCP phù hợp với việc thực hiện các hệ thống quản lý chất lượng, như bộ tiêu chuẩn ISO 9000 và là hệ thống được chọn để quản lý an toàn thực phẩm trong các hệ thống trên.

Các đặc trưng của HACCP:
Tính hệ thống: HACCP xem xét và kiểm soát tất cả các bước trong việc vận hành sản xuất, chế biến hay cung cấp thực phẩm. HACCP giúp nhận diện các mối nguy, xây dựng và áp dụng các biện pháp kiểm soát, thẩm tra tính hiệu quả của hệ thống nhằm đảm bảo tính an toàn luôn được duy trì.
Cơ sở khoa học: các mối nguy về an toàn cho thực phẩm và việc kiểm soát chúng được xác định dựa trên bằng chứng/ cơ sở khoa học.
Chuyên biệt: Tùy vào đặc trưng của từng loại thực phẩm, HACCP giúp xác định các mối nguy thường gặp ở loại thực phẩm đó và xây dựng biện pháp kiểm soát thích hợp.
Phòng ngừa: HACCP hướng tới việc phòng ngừa hơn là kiểm tra khi sản phẩm hoàn tất.
Luôn thích hợp: khi có sự thay đổi về cơ sở vật chất, công nghệ, con người, thông tin về an toàn thực phẩm, hệ thống luôn được xem xét và điều chỉnh cho phù hợp.
ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG
Doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thực phẩm, thủy sản, thức ăn chăn nuôi…
Cơ sở sản xuất, chế biến thực phẩm, thức ăn công nghiệp;
Cơ sở dịch vụ ăn uống, nhà hàng, khách sạn và các hoạt động liên quan đến thực phẩm.
NỘI DUNG
Hệ thống HACCP có 7 nguyên tắc sau đây:
Nguyên tắc 1: Tiến hành phân tích mối nguy
Nguyên tắc 2: Xác định các điểm kiểm soát tới hạn (CCP)
Nguyên tắc 3: Thiết lập các giới hạn tới hạn
Nguyên tắc 4: Thiết lập hệ thống kiểm soát giám sát các điểm CCP
Nguyên tắc 5: Thiết lập hành động khắc phục cần tiến hành khi khâu giám sát chỉ ra rằng một CCP nào đó không được kiểm soát(
Nguyên tắc 6: Thiết lập các thủ tục xác nhận để khẳng định là hệ thống HACCP hoạt động hữu hiệu
Nguyên tắc 7: Lập tài liệu về tất cả các thủ tục và hồ sơ đối với các nguyên tắc này và việc ứng dụng chúng

 LỢI ÍCH CỦA VIỆC ÁP DỤNG HACCP
Nâng cao uy tín chất lượng sản phẩm của mình, tăng tính cạnh tranh, khả năng chiếm lĩnh và mở rộng thị trường, nhất là đối với thực phẩm xuất khẩu. Đồng thời tạo lòng tin với người tiêu dùng và bạn hàng.
Được phép in trên nhãn sản phẩm sự phù hợp với hệ thống quản lý an toàn thực phẩm HACCP
Được sử dụng dấu hoặc giấy chứng nhận phù hợp hệ thống HACCP trong các hoạt động quảng cáo, chào hàng, giới thiệu sản phẩm
Là điều kiện để doanh nghiệp tiến hành các hoạt động tự công bố tiêu chuẩn chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm.
Là căn cứ để cơ quan kiểm tra chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm, xem xét chế độ giảm kiểm tra đối với sản phẩm.
Là cơ sở đảm bảo điều kiện thuận lợi cho việc đàm phán, ký kết hợp đồng thương mại trong nước cũng như xuất khẩu
Là cơ sở của chính sách ưu tiên đầu tư, đào tạo của nhà nước cũng như các đối tác nước ngoài.
****************************************************************************

Tiêu chuẩn BRC là gì ?????????abc??????????

BRC là tiêu chuẩn toàn cầu về an toàn thực phẩm do Hiệp hội bán lẻ Anh quốc (British Retailer Consortium-BRC) thiết lập vào năm 1998, thích hợp cho việc kiểm soát chất lượng và an toàn thực phẩm. Tiêu chuẩn này được chấp nhận bởi hơn 8.000 doanh nghiệp thực phẩm tại hơn 80 quốc gia.

0 yêu cầu cơ bản của Tiêu chuẩn BRC bao gồm:

1. Cam kết của lãnh đạo cấp cao và liên tục cải tiến: Lãnh đạo cấp cao phải chứng minh cam kết đáp ứng các yêu cầu của Tiêu chuẩn BRC bằng cách cung cấp đầy đủ các nguồn lực, thông tin liên lạc, xem xét và hành động để cải tiến.

2. Kế hoạch an toàn thực phẩm - Phân tích mối nguy và kiểm soát:  Kế hoạch an toàn thực phẩm cần được xây dựng dựa trên các nguyên tắc HACCP CODEX toàn diện, được triển khai áp dụng và duy trì. Kế hoạch này nên tham khảo các yêu cầu pháp lý, quy phạm hay hướng dẫn từ ngành liên quan.

3. Đánh giá nội bộ: Cần có một hệ thống đánh giá hiệu quả để xác minh Hệ thống quản lý chất lượng an toàn thực phẩm và các quy trình liên quan đảm bảo các yêu cầu của tiêu chuẩn, có hiệu quả và được tuân thủ.

4. Hành động khắc phục và phòng ngừa: Cần có các quy trình hiện hành để điều tra, phân tích và khắc phục sự không phù hợp có ảnh hưởng then chốt đến tính hợp pháp, chất lượng và an toàn của sản phẩm.

5 .Truy tìm nguồn gốc: Cần có một hệ thống hiện hành để theo dõi thành phẩm bằng số lô hàng, từ nguyên vật liệu, qua quá trình sản xuất đến khi thành phẩm được phân phối đến khách hàng. Hệ thống này nên được thiết kế để có thể truy xuất các thông tin này trong một khoảng thời gian hợp lý.

6. Cách bố trí, dòng sản phẩm và sự phân biệt: Cơ sở và trang thiết bị cần phải được thiết kế, xây dựng và duy trì để ngăn ngừa ô nhiễm của sản phẩm và tuân thủ theo các quy định pháp luật liên quan.

7. Dọn dẹp và vệ sinh: Các tiêu chuẩn dọn dẹp và làm sạch cần phải được duy trì để đạt được các tiêu chuẩn vệ sinh phù hợp và ngăn chặn sự lây nhiễm cho sản phẩm.

8. Xử lý các yêu cầu đối với vật liệu đặc biệt - vật liệu có chứa chất gây dị ứng và vật liệu được duy trì nhận dạng: Cần có các quy trình hiện hành để kiểm soát vật liệu đặc biệt bao gồm chất gây dị ứng và vật liệu được duy trì nhận dạng để tính hợp pháp, chất lượng và an toàn của sản phẩm không bị ảnh hưởng.

9. Kiểm soát hoạt động: Cần có các quy trình hiện hành để kiểm tra hiệu quả hoạt động của các thiết bị và các quá trình tuân theo kế hoạch an toàn thực phẩm, từ đó bảo đảm tính hợp pháp, chất lượng và an toàn của sản phẩm.

10. Đào tạo: Cần có một hệ thống để chứng minh rằng nhân viên có khả năng gây ảnh hưởng đến tính hợp pháp, chất lượng và sự an toàn của sản phẩm; có đủ năng lực, căn cứ vào trình độ, đào tạo hoặc kinh nghiệm làm việc.
****************************************************************************

Áp dụng ISO 9001:2015 trong sản xuất bê tông ./.

http://vietcert.org/chung-nhan-iso-14001/c304000











Thứ Sáu, 28 tháng 7, 2017

SO SÁNH HACCP VÀ ISO

HACCP (Hazard Analysis Critical Control Point) là hệ thống quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm dựa trên nguyên tắc phân tích mối nguy và kiểm soát điểm kiểm soát tới hạn trong quá trình sản xuất thực phẩm để đảm bảo rằng thực phẩm là an toàn khi tiêu dùng. Ngoài việc nhận diện những mối nguy có thể xảy ra trong quá trình sản xuất thực phẩm, nó còn đặt ra các biện pháp kiểm soát để phòng ngừa. Hệ thống này được hình thành vào những năm 1960 bởi Công ty Pillsbury. Cùng với Viện Quản lý Không gian và Hàng không Quốc gia (NASA) và phòng thí nghiệm quân đội Mỹ ở Natick, Công ty Pillsbury đã phát triển hệ thống này để bảo đảm an toàn thực phẩm cho các phi hành gia trong chương trình chinh phục không gian. Dần dần HACCP được phát triển theo yêu cầu của thị trường và được áp dụng trong sản xuất công nghiệp. Nhiều tổ chức quốc tế như Viện Hàn lâm Khoa học quốc gia Mỹ, Ủy ban Tiêu chuẩn hoá thực phẩm Quốc tế CODEX đã thừa nhận HACCP là một hệ thống có hiệu quả kinh tế nhất cho bảo đảm an toàn, vệ sinh thực phẩm. HACCP trở nên quan trọng bởi vì nó kiểm soát mọi mối nguy tiềm ẩn trong suốt quá trình sản xuất thực phẩm, thông qua việc kiểm soát những mối nguy như: tác nhân gây ô nhiễm, vi sinh vật, hóa học, vật lý, nhà sản xuất có thể đảm bảo tin rằng sản phẩm của họ an toàn cho người tiêu dùng. Ở Việt Nam, HACCP đã được biết đến từ năm 1992 và hiện nay nó đã được áp dụng rộng rãi trong các cơ sở chế biến thủy sản, đặc biệt là thủy sản xuất khẩu.
CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA HACCP
Nguyên tắc 1Tiến hành phân tích mối nguy
Nguyên tắc 2Xác định các điểm kiểm soát tới hạn (CCP)
Nguyên tắc 3Thiết lập các giới hạn tới hạn
Nguyên tắc 4Thiết lập hệ thống giám sát sự kiểm soát của CCP
Nguyên tắc 5Thiết lập hành động khắc phục cần tiến hành khi khâu giám sát chỉ ra rằng một CCP nào đó không được kiểm soát.
Nguyên tắc 6Thiết lập các thủ tục kiểm tra xác nhận để khẳng định là hệ thống HACCP hoạt động hữu hiệu
Nguyên tắc 7Lập tư liệu về tất cả các thủ tục và các ghi chép phù hợp với các nguyên tắc này và tương ứng với việc ứng dụng chúng.
12 bước áp dụng hợp lý đó là: (1) Lập nhóm công tác về HACCP; (2) Mô tả sản phẩm; (3) Xác định mục đích sử dụng; (4) Thiết lập sơ đồ quy trình sản xuất; (5) Thẩm tra sơ đồ quy trình sản xuất; (6) Xác định và lập danh mục các mối nguy hại và các biện pháp phòng ngừa; (7) Xác định CCP; (8) Thiết lập các ngưỡng tới hạn cho từng CCP; (9) Thiết lập hệ thống giám sát cho từng CCP; (10) Thiết lập các hành động khắc phục; (11) Thiết lập các thủ tục thẩm tra; (12) Thiết lập bộ tài liệu và lưu giữ hồ sơ HACCP. 
Lợi ích:

- Giảm giá thành sản phẩm do giảm chi phí xử lý sản phẩm sai hỏng, chi phí và thời gian đánh giá thử nghiệm trong quá trình giao nhận, đấu thầu;
- Được xem xét miễn, giảm kiểm tra khi có giấy chứng nhận và Dấu Chất lượng Việt Nam;
- Giấy chứng nhận hợp chuẩn là bằng chứng tin cậy và được chấp nhận trong đấu thầu;
- Gia tăng cơ hội cạnh tranh trên thị trường với bằng chứng được thừa nhận về sự phù hợp với một tiêu chuẩn đã được chấp nhận ở cấp độ quốc gia, khu vực hay quốc tế;
Đáp ứng các yêu cầu luật định của quốc gia và có cơ hội để vượt qua rào cản kỹ thuật của nhiều thị trường trên thế giới với các thoả thuận thừa nhận song phương và đa phương;
Sử dụng kết quả chứng nhận hợp chuẩn trong Công bố phù hợp tiêu chuẩn;
Có được niềm tin của khách hàng, người tiêu dùng và cộng đồng với uy tín của Dấu Chất lượng Việt Nam và Dấu công nhận quốc tế;
Thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng về chất lượng và an toàn của sản phẩm.
Trên thực tế, hai hệ thống này có những điểm tương đồng là đều hướng về mục tiêu giúp các DN chế biến, sản xuất thực phẩm kiểm soát các mối nguy từ khâu nuôi trồng, đánh bắt cho tới khi thực phẩm được sử dụng bởi người tiêu dùng, nhằm đảm bảo an toàn về thực phẩm. ISO 22000 và HACCP đều quy định DN muốn áp dụng phải thực hiện 7 nguyên tắc do Ủy ban Codex đưa ra nhằm xác định việc kiểm soát các nguy đối với thực phẩm. 
Khi áp dụng ISO 22000 hay HACCP, các DN đều phải đảm bảo thực hiện các Chương trình tiên quyết (GMP, SSOP...) nhằm hạn chế các mối nguy đối với thực phẩm, phải xây dựng một hệ thống kiểm soát bao gồm: các quá trình, thủ tục kiểm soát, hệ thống văn bản hỗ trợ... 
Điểm khác biệt lớn nhất giữa hai hệ thống này là ISO 22000 quy định thêm các yêu cầu về hệ thống quản lý với cấu trúc và nội dung cụ thể tương tự ISO 9001:2000.
Hiện nay nước ta chưa có quy định bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn ISO 22000 đối với các DN thực phẩm; tuy nhiên trong tương lai có thể DN đã áp dụng HACCP sẽ phải chuyển đổi sang ISO 22000 trong các trường hợp: Quy định của cơ quan có thẩm quyền bắt buộc phải áp dụng ISO 22000; do thị trường, khách hàng yêu cầu hoặc khi DN muốn có chứng chỉ Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm mà tổ chức chứng nhận cấp theo ISO 22000.
Cho dù không có quy định bắt buộc áp dụng, thì xu hướng lựa chọn ISO 22000 đối với DN thực phẩm vẫn trở thành phổ biến. Bởi vì bản thân tiêu chuẩn ISO 22000 đã bao gồm các yêu cầu của HACCP, ngoài ra ISO 22000 còn bao gồm các yêu cầu về một Hệ thống quản lý, vì vậy việc lựa chọn ISO 22000 có thể giúp doanh nghiệp một cách toàn diện các khía cạnh và quá trình liên quan đến an toàn vệ sinh thực phẩm.
Một DN đã áp dụng HACCP và ISO 9001 thì việc chuyển đổi sang ISO 22000 là khá thuận lợi vì đã có kinh nghiệm về hệ thống quản lý và kiểm soát mối nguy.

Tổ chức ISO đã ban hành một số tiêu chuẩn về lĩnh vực thực phẩm sau:
ISO 22000: 2005 Food safety management systems- Requirements for any organizations in the food chain (Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm- Yêu cầu cho mọi tổ chức trong chuỗi cung ứng thực phẩm);
ISO /TS 22003: 2007 Food safety management systems- Requirements for bodies providing audit and certification of food safety management systems (Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm – Các yêu cầu đối với các cơ quan đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý an toàn thực phẩm);
ISO/TS 22004:2005 Food safety management systems- Guidance on the application of ISO 22000:2005 (Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm- Hướng dẫn áp dụng ISO 22000:2005)

******************************************************************************

CÁC TIÊU CHUẨN PHÂN BÓN_123abc_

định các chỉ số pH (CaCl2); pH (H2O); pH (KCl)
TCVN 5979-2007

AOAC 994.16:1997
2Xác định độ ẩm10TCN 302:2005
3Xác định độ chua trao đổi và nhôm trao đổi (Al3+)TCVN 4403:2011
4Xác định hàm lượng Acid Fulvic và Acid HumicTCVN 8561-2010
5Xác định hàm lượng acid tự do10 TCN303-97
6Xác định hàm lượng Alpha Naphthalene Acetic (NAA)HPLC.UV
7Xác định hàm lượng Asen, Antimon và Selen (As, Sb, Se)TCVN 8467:2010
8Xác định hàm lượng axit GibberellicHPLC.UV
9Xác định hàm lượng Beta Naphthalene Acetic (NBA)HPLC.UV
10Xác định hàm lượng Biuret10 TCN 305-97
11Xác định hàm lượng Bo tan trong axitAOAC 982-01 (2002)
12Xác định hàm lượng Bo tan trong nước nóngAOAC 982- 01 (2002)
13Xác định hàm lượng các nguyên tố: Canxi, Coban, Chì, Crom, Đồng, Sắt, Magie, Mangan, Molybden, Kẽm, Niken, Thủy ngân (Ca, Co, Pb, Cr, Cu, Fe, Mg, Mn, Mo, Zn, Hg)AOAC 2007 (965.09)
14Xác định hàm lượng carbon hữu cơ hòa tanTCVN 6634:2000
15Xác định hàm lượng carbon hữu cơ tổng số10 TCN 366:99
16Xác định hàm lượng Cation trao đổiTCVN 6646:2000
17Xác định hàm lượng Clorua hòa tan (trong H2O)10 TCN 364-99
18Xác định hàm lượng EthephonTCVN 8668:2011
19Xác định hàm lượng Kali hòa tan (trong H2O)10 TCN 308-97
20Xác định hàm lượng Kali hữu dụngTCVN 8560-2010
21Xác định hàm lượng Kali tổng sốTCVN 8562:2010
22Xác định hàm lượng lưu huỳnh (tổng số)10 TCN 363-99
23Xác định hàm lượng NaTCVN 1537:2007
24Xác định hàm lượng nitơ hữu hiệu10 TCN 304:2004
25Xác định hàm lượng nitơ tổng sốTCVN 8557:2010
26Xác định hàm lượng NitrophenolScientia Pharmaceutica

(2011/79, tr 837-847)
27Xác định hàm lượng photpho hữu hiệuTCVN 8559:2010
28Xác định hàm lượng photpho tổng sốTCVN 8563:2010
29Xác định hàm lượng SiO2TCVN 5815:2001
30Xác định hàm lượng ThioureaJournal of Chromatography A, 934 (2001), tr 129-134
31Xác định thành phần cỡ hạtTCVN 5853-89
32Xác định thế oxi hóa khửTCVN 7594:2006
33Xác định ColiformTCVN 6848:2007
34Xác định E. ColiTCVN 6846:2007
35Xác định Bacillus sppTCVN 4992:2005
36Xác định StreptomycineISO 21527-1:2008

ISO21527-2:2008
37Xác định SalmonellaTCVN 4829:2005
38Xác định vi sinh vật cố định NitơTCVN 6166:1996
39Xác định vi sinh vật phân giải celluloseTCVN 6168:1996
40Xác định vi sinh vật phân giải PhotphoTCVN 6167:1996
**************************************************************